Câu 1. Nam châm thẳng có đặc tính nào sau đây
A. Khi bị cọ sát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt
C. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt
D. Luôn hút các vật bằng sắt.
Câu 2. Vật liệu nào dưới
đây không phải là vật liệu từ?
A Nhôm.
B. Sắt. C. Thép. D. Nickel
Câu 3. Trên thanh nam
châm thẳng, vị trí nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.
C. Chỉ có từ cực Bắc.
B. Cả hai từ cực.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 4. Khi nào hai thanh
nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
D. Khi nối hai thanh nam châm với nhau bằng một dây đồng.
Câu 5. Khi một thanh nam
châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới chỉ có một từ cực
ở một đầu.
B. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng
tên ở hai đầu.
C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ
khác tên ở hai đầu.
D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới và chúng luôn
hút nhau.
Câu 6. Trong bệnh viện,
các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh
nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kim.
B. Dùng nam châm.
C. Dùng nước.
D. Dùng một viên pin còn tốt.
Câu 7. Phương án nào sau
đây đúng khi nói về chiều đường sức từ
A. Mũi tên 1, 2 chỉ đúng, mũi tên 3 chỉ sai.
B. Mũi tên 1 chỉ đúng, mũi tên 2, 3 chỉ sai.
C. Mũi tên 2, 3 chỉ đúng, mũi tên 1 chỉ sai.
D. Cả ba mũi tên 1, 2, 3 đều sai.
3 |
2 |
1 |
Câu 8. Chọn phát biểu
đúng về từ phổ của thanh nam châm thẳng.
A. Vùng không gian gần hai đầu nam châm có rất ít mạt
sắt,
B. Vùng nào các đường mạt sắt mau thì từ trường yếu.
C. Vùng nào các đường mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.
D. Vùng ở giữa thanh nam châm có ít mạt sắt hơn vùng gần
hai đầu.
Câu 9. Làm thế nào biết ống
dây mang điện đã trở thành một nam châm điện?
A. Đưa ống dây mang điện lại gần kẹp giấy bằng nhựa.
B. Đưa ống dây mang điện lại gần một mẩu giấy nhỏ.
C. Đưa ống dây mang điện lại gần một mẩu dây đồng.
D. Đưa ống dây mang điện lại gần một sợi dây thép mảnh.
Câu 10. Từ trưởng của nam
châm điện có đặc điểm nào khác với từ trường của nam châm thẳng?
A. Từ trường tác dụng lực từ lên các vật liệu từ.
B. Từ trường tác dụng lực từ làm quay kim nam châm.
C. Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm tròn.
D. Từ trường có thể thay đổi độ mạnh yếu.
Câu 11. Cho các ý sau:
(1) Diện tích bề mặt lớn.
(2) Mỏng và luôn ẩm ướt.
(3) Có rất nhiều mao mạch.
(4) Có sắc tố hô hấp.
(5) Dày và luôn ẩm ướt.
(6) Có sự lưu
thông khí.
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào
kể trên?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2),
(3), (4), (6).
C. (1). (4), (5). D. (5), (6).
Câu 12. Cơ quan nào là cầu
nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và
trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
A. Hệ tiêu hoá. B. Hệ hô hấp.
C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần
hoàn
Câu 13. Khi bị sốt cao,
chúng ta không nên làm điều gì sau đây?
A. Uống thuốc hạ sốt.
C. Mặc ấm để che, chắn gió.
B. Lau cơ thể bằng khăn lạnh.
D. Bổ sung nước điện giải.
Câu 14. Đâu không phải là
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng béo phì ở trẻ em?
A. Mắc phải một bệnh lí nào đó.
B. Tập thể dục thể thao đều đặn.
C. Lười vận động.
D. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng.
Câu 15. Cho các ý sau:
(1) Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp
cho hoạt động tiêu hoá
và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.
(2) Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ các
nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.
(3) Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin
và khoáng chất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và
năng lượng của cơ thể.
Vì sao trong khẩu phần ăn nên chú trọng đến rau và hoa
quả tươi?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3).
Câu 16. Cho các ý sau
(1) Giới tính.
(3) Hình thức
lao động.
(2) Độ tuổi.
(4) Trạng thái
sinh lí của cơ thể.
Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào những yếu
tố nào kể trên?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu17. Trong quá trình hô
hấp, con người sử dụng và loại thải ra môi trường những loại khí nào?
A sử dụng khi nitrogen xả khi thai khí carbon dioxide
B. sử dụng khi carbon dioxide và loại thổi khí oxygen.
C. sử dụng khi oxy ren và hai thái khí carbon dioxide.
D. Sử dụng khi oxvven vi loại thải khí nitrogen
Câu 18. Qúa trình trao đổi
khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung
B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. khuếch tán.
Câu 19. Để chứng minh
quang hợp giải phóng khí oxyren, người ta đặt một cành rong vào cốc nước rồi để
ngoài sáng. Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ quang hợp giải phóng khí oxygen?
A. Không có bọt khí sủi lên, mực nước trong cốc không
thay đổi.
B. Không có bọt khi sủi lên, mực nước trong cốc tụt xuống
ít.
C. Có bọt khi sủi lên, mực nước trong cốc ổn định.
D. Có bọt khi sùi lên, mực nước trong cốc tụt xuống
nhiều.
Câu 20. Trong trồng trọt,
tại sao phải trồng xen kẽ cây ưa sáng và cây ưa bóng tối?
A. Giúp cây tận dụng được nguồn sáng có sẵn trong tự
nhiên.
B. Giúp cây quang hợp tạo chất vô cơ cho cây.
C. Giúp cây hấp thụ tốt nước và muối khoáng.
D. Giúp cây tận dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn
trong đất để tạo chất vô cơ
cho cây.
Câu 21. Nước cung cấp cho
lá được cây lấy chủ yếu từ đâu?
A. Từ sương đêm qua bề mặt của lá.
B. Từ đất nhờ lông hút của rễ.
C. Từ lượng nước dự trữ trong thân.
D. Từ lượng nước trong thịt lá.
Câu 22. Nhóm cây nào sau
đây đều là những cây ưa sáng?
A. Khoai, ngô, lá lốt, trầu không.
B. Phi lao, thông, xả cử, lúa, ngô.
C. Thông, xà cử, hoàng tỉnh, phong lan.
D. Phong lan, lúa, ngô, lá lốt, vạn niên thanh nga du
thu
Câu 23. Ở cây xương rồng,
chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận?
A. Thân. B. Rễ. C. Gai. D. Cành
Câu 24. Ở người, tồn tại
máy cấp độ trao đổi chất?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 25. Các phân tử
glucose tạo thành trong quang hợp liên kết với nhau hình thành nên:
A. tinh bột
B. lipit C.
protein D. glixeryl
Câu 26. Lipit là chất dự
trữ dài hạn đặc trưng ở
A. Thực vật.
B. nấm. C. động vật. D. vi khuẩn.
Câu 27. Chọn từ thích hợp
để điền vào chỗ trống trong câu sau: Ở lá cây, … là cây bộ phận thu nhận ánh
sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
A. lỗ khí. B. biểu bì C. lục lạp D. gân lá
Câu 28. Cho các ý sau:
(1) Xúc xích
(2) Khoai tây (3) Gạo
(4) Hạt sen
(5) Ngô (6) Quả
cam
Những loại thực phẩm nào được tạo ra nhờ hoạt động
quang hợp của cây xanh?
A. (2), (3), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 29. Cho các ý sau:
(1) Phân huỷ các chất hoá học cần thiết cho cơ thể
(2) Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
(3) Vận chuyển các chất qua mảng.
(4) Sinh công cơ học.
Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc
chính là
A. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
B. (1), (3).
D. (2), (3), (4),
Câu 30. Cây xanh có khả
năng tổng hợp chất hữu cơ từ khí carbon dioxide và nước dưới tác dụng của năng
lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hoá năng lượng kèm theo quá trình này là:
A. Chuyển hoá từ hoá năng sang quang năng.
B. Chuyển hoá từ quang năng sang hoá năng.
C. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang quang năng.
D. Chuyển hoá từ hoá năng sang nhiệt năng.
Câu 31. Năng lượng chủ yếu
được tạo ra tử quá trình hô hấp tế bào là
A. ATP. B. NADH.
C. ADP. D. FADH
Câu 32. Bản chất của quá
trình chuyển hóa các chất là quá trình
A. quang hóa, dị hóa. B. đồng hoá và
quang hóa
C. tự dưỡng, dị dưỡng. D. tổng hợp và phân
giải.
Câu 33. Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa khí
nitrogen thành dạng nitrigen dễ hấp thụ thuốc chi nào sau đây?
A. Rhizobium B. E.coli. C. Salmonella. D. V. cholerae
Câu 34. Thiếu vitamin A sẽ
gây bệnh:
A. đau mắt đỏ. B. khô mắt. C. đau mắt hột. D. viêm mí
Câu 35. Chúng ta sẽ bị mất
nhiều nước trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiêu chảy, lao động nặng, sốt cao, mất nhiều máu.
B. Tiêu chảy, lao động nặng, sốt cao, hô hấp.
C. Tiêu chảy, lao động nặng, sốt cao, toát mồ hôi.
D. Tiêu chảy, lao động nặng, sốt cao, mất nhiều máu,
hô hấp.
Câu 36. Cắm một cành hoa
hồng trắng vào bình đựng nước màu đỏ. Sau một thời gian ta thấy:
A. hoa và lá của cảnh bị nhuộm màu và tươi hơn lúc ban
đầu.
B. hoa và lá của cành không bị nhuộm màu và tươi hơn
lúc ban đầu.
C. hoa và lá của cành bị nhuộm màu và héo hơn lúc ban
đầu.
D. hoa và lá của cảnh không bị nhuộm màu và héo hơn
lúc ban đầu.
Câu 37. Phiến lá có những
chức năng gì?
A. Thu nhận ánh sáng, khí carbon dioxide để tạo chất hữu
cơ cho cây.
B. Thu nhận ánh sáng để tạo chất vô cơ cho cây.
C. Thu nhận nước và khí oxygen để tạo chất vô cơ cho
cây,
D. Thu nhận nước, ánh sáng và khí oxygen để tạo chất
vô cơ cho cây.
Câu 38. Ghép mỗi dữ liệu ở
cột (A) với một nội dung ở cột (B) cho phù hợp.
Cột A |
Cột B |
1. Nguyên liệu của quá trình quang hợp
là |
a) ánh sáng và chất diệp lục. |
2. Sản phẩm của quá trình quang hợp là |
b) nước và khi carbon dioxide |
3. Điều kiện của quá trình quang hợp là |
c) tinh bột và khí oxygen. |
Câu 39. Mật độ khi khổng
của lá rất lớn, cứ ..(1).. diện tích lá có khoảng ..(2)..khí khổng. Số (1) và
(2) lần lượt là:
A. 1 mm2, 300. B. 1 cm2, 30 000. C. 1 dm2, 30 000. D. 1 cm2, 3000.
Câu 40. Ở đa số các loài
thực vật, số lượng khí khổng ở mặt trên của lá ..(1).. so
với mặt dưới của lá. Số (1) là:
A. đồng đều.
B. ít
hơn. C. nhiều hơn. D. không có
Đáp án Đề 01 – Giữa kỳ II
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
A |
B |
C |
C |
B |
B |
D |
D |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
D |
C |
B |
C |
A |
C |
D |
D |
A |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
B |
B |
A |
B |
A |
C |
C |
C |
D |
B |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
D |
A |
B |
A |
A |
A |
1-b 2-c 3-a |
B |
B |