Câu 1:
Cần chú ý gì khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số trong thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số và cổng quang?
A. Để đồng hồ ở chế độ A.
B. Để đồng hồ ở chế độ B.
C. Để đồng hồ ở chế độ A ↔ B.
D. Để đồng hồ ở chế độ nào cũng được.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số trong thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số và cổng quang ta cần để đồng hồ ở chế độ A ↔ B để đo khoảng thời gian vật chuyển động từ điểm A đến điểm B.
Câu 2:
Chọn đáp án sai.
A. Thiết bị bắn tốc độ được sử dụng để kiểm tra tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông.
B. Thiết bị bắn tốc độ gồm hai bộ phận chính là camera và máy tính nhỏ đặt trong camera.
C. Camera ghi biển số của ô tô và thời gian ô tô chạy qua các vạch bất kì.
D. Cả A và B.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
A – đúng
B – đúng
C – sai, camera ghi biển số của ô tô và thời gian ô tô chạy qua các vạch mốc 1 và 2 nhất định, có độ dài từ 5 m đến 10 m tùy cung đường.
Câu 3. Cảnh sát giao thông sử dụng thiết bị nào dưới đây để biết phương tiện tham gia giao thông nào vượt quá tốc độ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
A – Thiết bị bắn tốc độ.
B – Máy ảnh.
C – Đồng hồ bấm giây.
D – Tốc kế.
Câu 4:
Dùng đồng hồ bấm giây đo 3 lần thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động qua vạch xuất phát đến vạch đích được kết quả là t1, t2, t3. Tính giá trị trung bình của thời gian chuyển động?
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Giá trị trung bình của thời gian chuyển động bằng tổng thời gian của số lần đo chia cho tổng số lần đo đó:
Câu 5:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:
Thiết bị bắn tốc độ tính thời gian ô tô chạy qua hai vạch mốc trên mặt đường, cách nhau … tùy theo cung đường.
A. 2 m đến 5 m.
B. 3 m đến 5 m.
C. 4 m đến 8 m.
D. 5 m đến 10 m.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Thiết bị bắn tốc độ tính thời gian ô tô chạy qua hai vạch mốc trên mặt đường, cách nhau 5 m đến 10 m tùy theo cung đường.
Câu 6:
Để đo tốc độ chuyển động ta cần sử dụng các dụng cụ gì?
A. Dụng cụ đo độ dài.
B. Dụng cụ đo thời gian.
C. Dụng cụ đo khối lượng.
D. Cả A và B.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Vì tốc độ nên để đo tốc độ ta cần sử dụng các dụng cụ đo độ dài và dụng cụ đo thời gian.
Câu 7:
Dụng cụ dùng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông trên xe máy, ô tô, … gọi là gì?
A. Đồng hồ.
B. Nhiệt độ.
C. Tốc kế.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Dụng cụ dùng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông trên xe máy, ô tô, … gọi là tốc kế.
Câu 8:
Để xác định tốc độ chuyển động, người ta phải đo những đại lượng nào và dùng các dụng cụ nào để đo?
A. Đo độ dài dùng thước và đo thời gian dùng đồng hồ.
B. Đo độ dài dùng đồng hồ.
C. Đo thời gian dùng thước.
D. Đo độ dài dùng đồng hồ và đo thời gian dùng thước.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Để xác định tốc độ chuyển động, người ta phải đo quãng đường và thời gian và dùng các dụng cụ tương ứng là thước và đồng hồ.
Câu 9:
Để đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành, bước nào sau đây là không đúng?
A. Dùng thước đo độ dài của quãng đường s; xác định vạch xuất phát và vạch đích.
B. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát đến khi vượt qua vạch đích.
C. Dùng công thức tính tốc độ.
D. Đồng hồ cần để ở chế độ A ↔ B.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
D sai vì đây là bước đo thời gian vật chuyển động bằng đồng hồ hiện số và cổng quang.
Câu 10:
Trong thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số vào cổng quang, ta cần sử dụng mấy cổng quang điện?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Trong thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số vào cổng quang, ta cần sử dụng 2 cổng quang điện.
>> Xem tiếp nội dung liên quan:
- Bài trước:
Đo tốc độ: Lý thuyết bài 9 KHTN lớp 7
Bài tập Tốc độ của chuyển động: Bài 8 KHTN lớp 7
Tốc độ của chuyển động: Lý thuyết bài 8 KHTN lớp 7
Bài tập Hóa trị, công thức hóa học: Bài 7 KHTN lớp 7
- Bài sau:
Đồ thị quãng đường - thời gian: Lý thuyết bài 10 KHTN lớp 7
Tốc độ và An toàn giao thông: Lý thuyết bài 11 KHTN lớp 7
Bài tập Tốc độ và An toàn giao thông: Bài 11 KHTN lớp 7
Sóng âm: Lý thuyết bài 12 KHTN lớp 7
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét